Lần đầu tiên tôi ăn tamari tỏi tôi tưởng là chị Hiền bỏ thêm mì chính...
Khi tôi tới nhà cô Lý; cô lấy thứ nước tương kém phẩm chất và thiếu thời gian ngâm rất nhiều tỏi; tôi nếm thử thấy nhánh tỏi đã trở nên rất ngọt... và bắt đầu có vẻ bị phân hủy.
Tôi không hiểu trong tỏi có thứ gì mà kết hợp với tương tamari nó lại trở nên ngon tới mức như vậy: vị ngon như được bỏ thêm mì chính.
Tôi mang được từ Miến về những hình ảnh về những món ăn kỵ nhau; như thế chiều ngược lại cũng phải đúng: nghĩa là sẽ có những món ăn cực kỳ hợp nhau, và làm cho nhau trở nên ngon lành nhất...
Tôi nhớ ra là mình đã "vu oan" cho người làm tamari tỏi lâu nay.
Tôi bắt đầu làm tamari tỏi:
bóc những nhánh tỏi ra rồi đổ nước sôi trần sơ qua cho vệ sinh; rồi đổ nước tamari lên... sau 1 - 2 năm... tỏi trở nên sẫm mầu, vị của tamari trở nên cực kỳ ngon; mà nó lại rất dương nên chữa lành được nhiều bệnh trong đó có bệnh mỡ máu và huyết áp cao...
Trong nhà bếp thực dưỡng, chúng ta nên có lọ tamari tỏi.
Món ăn gì cần tới tỏi tôi đều cho tamari tỏi: ăn nó rất là dịu không bị gắt như dùng tỏi trực tiếp nhất là dùng tamari tỏi để làm nước chấm nem hay là bánh bột rán...
Sau đây là một bài báo tìm kiếm trên trang web: vietnamnet.vn:
Khám phá cơ chế chữa bệnh của tỏi
08:28' 04/02/2009 (GMT+7) Trên Tạp chí Hoá học ứng dụng Đức (Angewandte Chemie) số tháng Giêng 2009, một nhóm nhà nghiên cứu đã giải thích được cơ chế tỏi tác dụng như thế nào với các chất ô xy hoá có hại cho cơ thể...
Tỏi, với chất hữu cơ allixin có tác dụng chữa bệnh
Từ lâu, các nhà nghiên cứu đều cho rằng hợp chất hữu cơ allixin- vốn tạo ra mùi và vị cho tỏi – là một trong những chất ôxy hoá mạnh nhất. Nhưng cho tới nay người ta vẫn chưa biết rõ allixin hoạt động ra sao, hoặc hiệu quả của nó như thế nào so với những chất ôxy hóa thông dụng hơn như Vitamin E hay coenzym Q10 trong việc triệt tiêu các tác động có hại của gốc tự do.
GS hoá học Derek Pratt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu đặt vấn đề.. “Nếu allixin quả thực là chịu trách nhiệm về hoạt tính này trong tỏi thì chúng tôi muốn xác định xem nó hoạt động ra sao”.
Nhóm nghiên cứu muốn làm rõ khả năng “bẫy” những gốc tự do của allixin vì sao lại hiệu quả đến như vậy và xem xét khả năng một sản phẩm phân hủy của allixin có thể chịu trách nhiệm gì. Mặc dù các thử nghiệm với allixin sản xuất bằng con đường tổng hợp, người ta đã phát hiện một axit hình thành khi hợp chất bị phân hủy kết hợp rất nhanh chóng với các gốc tự do. Phát hiện của họ đã được công bố trên Tạp chí Hoá học ứng dụng Đức (Angewandte Chemie) số tháng Giêng năm 2009.
Các nhà nghiên cứu tin rằng có mối liên hệ giữa hoạt tính hoá học của axit sunfenic và tác dụng chữa bệnh của tỏi “Trong khi đã bao đời nay, tỏi được dùng như một vị thuốc đông y và nhiều chế phẩm chứa tỏi được bán trên thị trường, cho tới nay người ta vẫn chưa giải thích được tại sao tỏi lại có lợi ích lớn đến vậy.”, TS Pratt nói. “Tôi nghĩ rằng bước đầu tiên trong việc phát hiện cơ chế hoá học cơ bản mới giải thích được tác dụng chữa bệnh của tỏi”.
Cùng với hành, tỏi tây và hẹ, tỏi thuộc họ Alliaceae. Tất cả những cây thuộc họ này đều chứa một hợp chất hữu cơ tương tự như allixin, nhưng các chất đó không có tính chữa bệnh. TS Pratt và các đồng nghiệp cho rằng do tốc độ phân huỷ của các chất tương tự như allixin thấp hơn nên hành, tỏi tây và hẹ có nồng độ axit sulfenic sẵn sàng ôxy hoá với gốc tự do kém hơn nhiều. Chỉ riêng allixin là đặc biệt.
Khi tôi tới nhà cô Lý; cô lấy thứ nước tương kém phẩm chất và thiếu thời gian ngâm rất nhiều tỏi; tôi nếm thử thấy nhánh tỏi đã trở nên rất ngọt... và bắt đầu có vẻ bị phân hủy.
Tôi không hiểu trong tỏi có thứ gì mà kết hợp với tương tamari nó lại trở nên ngon tới mức như vậy: vị ngon như được bỏ thêm mì chính.
Tôi mang được từ Miến về những hình ảnh về những món ăn kỵ nhau; như thế chiều ngược lại cũng phải đúng: nghĩa là sẽ có những món ăn cực kỳ hợp nhau, và làm cho nhau trở nên ngon lành nhất...
Tôi nhớ ra là mình đã "vu oan" cho người làm tamari tỏi lâu nay.
Tôi bắt đầu làm tamari tỏi:
bóc những nhánh tỏi ra rồi đổ nước sôi trần sơ qua cho vệ sinh; rồi đổ nước tamari lên... sau 1 - 2 năm... tỏi trở nên sẫm mầu, vị của tamari trở nên cực kỳ ngon; mà nó lại rất dương nên chữa lành được nhiều bệnh trong đó có bệnh mỡ máu và huyết áp cao...
Trong nhà bếp thực dưỡng, chúng ta nên có lọ tamari tỏi.
Món ăn gì cần tới tỏi tôi đều cho tamari tỏi: ăn nó rất là dịu không bị gắt như dùng tỏi trực tiếp nhất là dùng tamari tỏi để làm nước chấm nem hay là bánh bột rán...
Sau đây là một bài báo tìm kiếm trên trang web: vietnamnet.vn:
Khám phá cơ chế chữa bệnh của tỏi
08:28' 04/02/2009 (GMT+7) Trên Tạp chí Hoá học ứng dụng Đức (Angewandte Chemie) số tháng Giêng 2009, một nhóm nhà nghiên cứu đã giải thích được cơ chế tỏi tác dụng như thế nào với các chất ô xy hoá có hại cho cơ thể...
Tỏi, với chất hữu cơ allixin có tác dụng chữa bệnh
Từ lâu, các nhà nghiên cứu đều cho rằng hợp chất hữu cơ allixin- vốn tạo ra mùi và vị cho tỏi – là một trong những chất ôxy hoá mạnh nhất. Nhưng cho tới nay người ta vẫn chưa biết rõ allixin hoạt động ra sao, hoặc hiệu quả của nó như thế nào so với những chất ôxy hóa thông dụng hơn như Vitamin E hay coenzym Q10 trong việc triệt tiêu các tác động có hại của gốc tự do.
GS hoá học Derek Pratt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu đặt vấn đề.. “Nếu allixin quả thực là chịu trách nhiệm về hoạt tính này trong tỏi thì chúng tôi muốn xác định xem nó hoạt động ra sao”.
Nhóm nghiên cứu muốn làm rõ khả năng “bẫy” những gốc tự do của allixin vì sao lại hiệu quả đến như vậy và xem xét khả năng một sản phẩm phân hủy của allixin có thể chịu trách nhiệm gì. Mặc dù các thử nghiệm với allixin sản xuất bằng con đường tổng hợp, người ta đã phát hiện một axit hình thành khi hợp chất bị phân hủy kết hợp rất nhanh chóng với các gốc tự do. Phát hiện của họ đã được công bố trên Tạp chí Hoá học ứng dụng Đức (Angewandte Chemie) số tháng Giêng năm 2009.
Các nhà nghiên cứu tin rằng có mối liên hệ giữa hoạt tính hoá học của axit sunfenic và tác dụng chữa bệnh của tỏi “Trong khi đã bao đời nay, tỏi được dùng như một vị thuốc đông y và nhiều chế phẩm chứa tỏi được bán trên thị trường, cho tới nay người ta vẫn chưa giải thích được tại sao tỏi lại có lợi ích lớn đến vậy.”, TS Pratt nói. “Tôi nghĩ rằng bước đầu tiên trong việc phát hiện cơ chế hoá học cơ bản mới giải thích được tác dụng chữa bệnh của tỏi”.
Cùng với hành, tỏi tây và hẹ, tỏi thuộc họ Alliaceae. Tất cả những cây thuộc họ này đều chứa một hợp chất hữu cơ tương tự như allixin, nhưng các chất đó không có tính chữa bệnh. TS Pratt và các đồng nghiệp cho rằng do tốc độ phân huỷ của các chất tương tự như allixin thấp hơn nên hành, tỏi tây và hẹ có nồng độ axit sulfenic sẵn sàng ôxy hoá với gốc tự do kém hơn nhiều. Chỉ riêng allixin là đặc biệt.
- Tuấn Hà (Theo Sciencedaily.com)
Trong ngành Thực dưỡng có nhiều người rất thiếu thông tin, thiếu trình độ... cũng có lòng nhảy vào làm Thực dưỡng.
Hôm tôi tới nhà bà Lý, thấy bao nhiêu là tỏi trong hũ, thấy mầu của nó trắng phếu, tôi nếm và thấy tỏi sao mà ngọt như là đường? tôi hỏi kỹ, hóa ra bà Lý bóc tỏi, và mua tương ở đâu đó bỏ vào, bà thiếu trình độ nên bà bỏ tỏi là chính, tương - nước tương là phụ... và tuyệt nhiên không cho muối ?????? hóa ra tỏi tác dụng với tương thành ra ngọt như vậy (giai đoạn đầu), tôi bảo bà Lý lập tức cho ngay muối vào hãm... nếu không nó sẽ trở thành chua như nhà ông Chỉnh, ông này lấy tương của tôi làm đem bỏ vào cả tạ tỏi, cuối cùng là khi tôi rờ tới thấy nó đã chua lòm... như thế hai người thiếu trình độ về hóa học, cũng làm Td...
Hôm nay tôi nghe một người Thực dưỡng trong thành phố HCM gọi ra hỏi cách làm tamari tỏi thì tôi mới chợt nhớ tới kinh nghiệm nay.
Muốn làm tamari tỏi:
- Nếu bạn dùng 1kg tỏi thì bạn phải bỏ vào 200 gam muối hầm.
Như thế bạn không sợ tamari tỏi của bạn bị hỏng.
Có hai cách làm:
1. Để nhánh tỏi nguyên từng tép nhỏ.
2. Nghiền nát tỏi rồi mới đổ tamari vào - cách này nhanh ngấu và dùng trong nhà bếp dễ dàng hơn...
Nước tương dưỡng sinh Tamari nguyên dương
Nước tương sản xuất theo phương pháp dưỡng sinh OhSawa
Công dụng:
- Lọc máu, trợ tim, động kinh.
- Giải cảm, ngất xỉu ....
- Khi cơ thể mệt mỏi do làm việc nhiều hoặc suy nhược. Pha 1 muỗng cà phê nước tương với 1 cốc nhỏ nước trà 3 năm (trà Bancha) có thể uống nhiều lần trong ngày
- Dùng với bột sắn dây có tác dụng tăng lực, bổ tỳ vị, giải nhiệt, mát gan, giải độc rượu, tiêu chảy, kiết lỵ, cao huyết áp (quậy 1 muỗng canh bột sắn dây với 1 chén nước, nấu chín cho vào 1 muỗng nước tương)
- Nước tương ngâm tỏi để lâu năm là một trợ phương hữu hiệu cho tất cả các chứng bệnh thuộc về tim mạch, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giảm mệt mỏi.
- Nếu dùng nước tương TAMARI nguyên dương (1 muỗng canh pha với 5 muỗng nước trà) có hiệu quà tức thì với chứng đột quỵ, ngất xỉu, cảm cúm.
- Nếu lên cơn động tim thì dùng món tương trứng: đánh tan cả lòng đỏ lẩn lòng trắng trứng gà (có trống) pha với nửa phần nước tương lân năm rồi uống ngay, mỗi ngày chỉ uống 1 lần và không được dùng quá 3 ngày ( Xin xem thêm cách dùng trong sách “ ăn gạo lứt muối mè” và “ phòng và trị bệnh theo phương pháp thực dưỡng” của soạn giả Minh Ngô Thành Nhân )
- Đặc biệt chữa trị:
- Sỏi mật, sỏi thận rất công hiệu.
- Gan nhiễm mỡ , máu nhiễm mỡ.
- Đau thần kinh và tiểu đường.(Mỗi ngày dùng từ 1 đến 3 muỗng cà phê.)
TƯƠNG TỎI LÂU NĂM
Thành phần: Tỏi tươi & tương Tamari lâu năm (ngâm ủ 3 năm trở lên).
Công dụng: Giảm cảm cúm, nhức đầu, chóng mặt, ói mửa, khó tiêu, sơ vữa động mạch, tim, lao, tê bại, lưu thông máu huyết, làm tan máu cục, tăng sức đề kháng, tăng thể lực và an thần, chống ung thư,….
Cách dùng: được dùng như món gia vị, có thể làn nước chấm, uống với trà bancha nóng (lúc cần thiết) hoặc ướp nêm nếm, chiên xào thức ăn,…
Chú ý: Muốn biết Tương tỏi chất lượng, Bạn chỉ cần nhìn tép tỏi đã chuyển qua màu đen là đạt chất lượng tốt.
Con đường trung đạo của Đức Phật chính là con đường quân bình âm dương... thật là tuyệt vời.
------
cach thu tuong chuan:
Mang một chai nước khoáng đổ vào một cái bát thủy tinh thật trắng, đổ nửa bát nước
- Giỏ vài giọt tamari vào bát nước...
- Nếu nó cứ đứng yên dưới đáy bát nước là đúng NÓ... bạn sẽ thấy NÓ dương tới mức nó không tài nào dễ dàng hòa tan với nước phía trên...dường như NÓ cứ đứng ở "chót bẹt" quen rồi... nó chính là thứ luôn đứng dưới đáy của một chum misô mà.
- Nếu nó mau chóng hòa vào nước phía trên là nó đã âm rồi... hoặc là thứ còn ít năm chăng?
- Mỗi khi tôi hòa tamari là tôi phải lấy cái thìa khoắng lên nó mới "chịu tan" trong nước...
---
hôm bữa cháu có kiểm tra bằng cách này , cháu thử loại Eden có hình trên thì thấy nó đứng ở dưới đáy nước nhưng nó cũng có 1 phần bị hòa tan ở nước phía trên.Nước tương có màu vàng cam cô àh
---
Nước là âm, chất lỏng ko tan trong nước là do âm đẩy âm - vd dầu/mỡ. Nhưng dầu/mỡ thì âm hơn nước, nên nổi lều bều trên mặt. Còn giọt tamari xịn thì chìm ->
1. Tại sao nó chìm? -> vì nó nặng hơn nước.
2. Tại sao nó nặng hơn? -> vì nó chứa dương - chứa chất khoáng (canxi..) bên trong.
3. Tại sao nó ko tan? -> do nó âm bên ngoài nên đẩy âm (nước) và dương bên trong hút vỏ âm bên ngoài - giữ ko cho nó hòa tan trong nước. Nếu tamari ko đủ năm thì dù được làm với nhiều muối (dương hơn) thì cũng chưa chắc là nó sẽ giữ nguyên giọt - vì chưa đủ độ "chín" (âm dương hòa hợp), nước (âm) bên ngoài sẽ hút dương bên trong của giọt tamari làm nó "bục" ra -> "anh đi đường anh, tôi đường tôi"
Trường hợp tusen mua nước tương đó thì chắc là ko đủ năm & ko đủ dương (ở nước ngoài người ta làm cái gì cũng ít muối và cực nhiều đường)
-------
Có một cách để phân biệt Tamari thật hay giả là :
Lật ngược chai Tamari lại xem có lắng cặn hay không, có 1 lớp màu đen đặc dích đích chai hay không ,nếu có thì xin bà con chế hết tương vào 1 chai khác ,rồi lấy đầu đủa chấm lớp cặn bên dưới nếm thử sẽ thấy vị không mặn mà hơi đắng. Bà con tự suy nghĩ xem đó là gì nha
Một số cửa hàng thực dưỡng bán rất nhiều loại Tamari này ,không biết người bệnh ăn có hết bệnh hong nữa ,hic hic.
Bất cứ gì mà tan nhanh là âm, tan chậm là dương!
Không có tamari thì có cả ngàn cách khác để dương hóa cơ thể mà; nhịn ăn cũng là cách dương hóa cơ thể đấy.
Tamari đúng chất lượng thường không đậm đen như mực , và cũng không lắng cặn như vậy.
Hôm tôi tới nhà bà Lý, thấy bao nhiêu là tỏi trong hũ, thấy mầu của nó trắng phếu, tôi nếm và thấy tỏi sao mà ngọt như là đường? tôi hỏi kỹ, hóa ra bà Lý bóc tỏi, và mua tương ở đâu đó bỏ vào, bà thiếu trình độ nên bà bỏ tỏi là chính, tương - nước tương là phụ... và tuyệt nhiên không cho muối ?????? hóa ra tỏi tác dụng với tương thành ra ngọt như vậy (giai đoạn đầu), tôi bảo bà Lý lập tức cho ngay muối vào hãm... nếu không nó sẽ trở thành chua như nhà ông Chỉnh, ông này lấy tương của tôi làm đem bỏ vào cả tạ tỏi, cuối cùng là khi tôi rờ tới thấy nó đã chua lòm... như thế hai người thiếu trình độ về hóa học, cũng làm Td...
Hôm nay tôi nghe một người Thực dưỡng trong thành phố HCM gọi ra hỏi cách làm tamari tỏi thì tôi mới chợt nhớ tới kinh nghiệm nay.
Muốn làm tamari tỏi:
- Nếu bạn dùng 1kg tỏi thì bạn phải bỏ vào 200 gam muối hầm.
Như thế bạn không sợ tamari tỏi của bạn bị hỏng.
Có hai cách làm:
1. Để nhánh tỏi nguyên từng tép nhỏ.
2. Nghiền nát tỏi rồi mới đổ tamari vào - cách này nhanh ngấu và dùng trong nhà bếp dễ dàng hơn...
Nước tương dưỡng sinh Tamari nguyên dương
Nước tương sản xuất theo phương pháp dưỡng sinh OhSawa
Công dụng:
- Lọc máu, trợ tim, động kinh.
- Giải cảm, ngất xỉu ....
- Khi cơ thể mệt mỏi do làm việc nhiều hoặc suy nhược. Pha 1 muỗng cà phê nước tương với 1 cốc nhỏ nước trà 3 năm (trà Bancha) có thể uống nhiều lần trong ngày
- Dùng với bột sắn dây có tác dụng tăng lực, bổ tỳ vị, giải nhiệt, mát gan, giải độc rượu, tiêu chảy, kiết lỵ, cao huyết áp (quậy 1 muỗng canh bột sắn dây với 1 chén nước, nấu chín cho vào 1 muỗng nước tương)
- Nước tương ngâm tỏi để lâu năm là một trợ phương hữu hiệu cho tất cả các chứng bệnh thuộc về tim mạch, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giảm mệt mỏi.
- Nếu dùng nước tương TAMARI nguyên dương (1 muỗng canh pha với 5 muỗng nước trà) có hiệu quà tức thì với chứng đột quỵ, ngất xỉu, cảm cúm.
- Nếu lên cơn động tim thì dùng món tương trứng: đánh tan cả lòng đỏ lẩn lòng trắng trứng gà (có trống) pha với nửa phần nước tương lân năm rồi uống ngay, mỗi ngày chỉ uống 1 lần và không được dùng quá 3 ngày ( Xin xem thêm cách dùng trong sách “ ăn gạo lứt muối mè” và “ phòng và trị bệnh theo phương pháp thực dưỡng” của soạn giả Minh Ngô Thành Nhân )
- Đặc biệt chữa trị:
- Sỏi mật, sỏi thận rất công hiệu.
- Gan nhiễm mỡ , máu nhiễm mỡ.
- Đau thần kinh và tiểu đường.(Mỗi ngày dùng từ 1 đến 3 muỗng cà phê.)
TƯƠNG TỎI LÂU NĂM
Thành phần: Tỏi tươi & tương Tamari lâu năm (ngâm ủ 3 năm trở lên).
Công dụng: Giảm cảm cúm, nhức đầu, chóng mặt, ói mửa, khó tiêu, sơ vữa động mạch, tim, lao, tê bại, lưu thông máu huyết, làm tan máu cục, tăng sức đề kháng, tăng thể lực và an thần, chống ung thư,….
Cách dùng: được dùng như món gia vị, có thể làn nước chấm, uống với trà bancha nóng (lúc cần thiết) hoặc ướp nêm nếm, chiên xào thức ăn,…
Chú ý: Muốn biết Tương tỏi chất lượng, Bạn chỉ cần nhìn tép tỏi đã chuyển qua màu đen là đạt chất lượng tốt.
Con đường trung đạo của Đức Phật chính là con đường quân bình âm dương... thật là tuyệt vời.
------
cach thu tuong chuan:
Mang một chai nước khoáng đổ vào một cái bát thủy tinh thật trắng, đổ nửa bát nước
- Giỏ vài giọt tamari vào bát nước...
- Nếu nó cứ đứng yên dưới đáy bát nước là đúng NÓ... bạn sẽ thấy NÓ dương tới mức nó không tài nào dễ dàng hòa tan với nước phía trên...dường như NÓ cứ đứng ở "chót bẹt" quen rồi... nó chính là thứ luôn đứng dưới đáy của một chum misô mà.
- Nếu nó mau chóng hòa vào nước phía trên là nó đã âm rồi... hoặc là thứ còn ít năm chăng?
- Mỗi khi tôi hòa tamari là tôi phải lấy cái thìa khoắng lên nó mới "chịu tan" trong nước...
---
hôm bữa cháu có kiểm tra bằng cách này , cháu thử loại Eden có hình trên thì thấy nó đứng ở dưới đáy nước nhưng nó cũng có 1 phần bị hòa tan ở nước phía trên.Nước tương có màu vàng cam cô àh
---
Nước là âm, chất lỏng ko tan trong nước là do âm đẩy âm - vd dầu/mỡ. Nhưng dầu/mỡ thì âm hơn nước, nên nổi lều bều trên mặt. Còn giọt tamari xịn thì chìm ->
1. Tại sao nó chìm? -> vì nó nặng hơn nước.
2. Tại sao nó nặng hơn? -> vì nó chứa dương - chứa chất khoáng (canxi..) bên trong.
3. Tại sao nó ko tan? -> do nó âm bên ngoài nên đẩy âm (nước) và dương bên trong hút vỏ âm bên ngoài - giữ ko cho nó hòa tan trong nước. Nếu tamari ko đủ năm thì dù được làm với nhiều muối (dương hơn) thì cũng chưa chắc là nó sẽ giữ nguyên giọt - vì chưa đủ độ "chín" (âm dương hòa hợp), nước (âm) bên ngoài sẽ hút dương bên trong của giọt tamari làm nó "bục" ra -> "anh đi đường anh, tôi đường tôi"
Trường hợp tusen mua nước tương đó thì chắc là ko đủ năm & ko đủ dương (ở nước ngoài người ta làm cái gì cũng ít muối và cực nhiều đường)
-------
Có một cách để phân biệt Tamari thật hay giả là :
Lật ngược chai Tamari lại xem có lắng cặn hay không, có 1 lớp màu đen đặc dích đích chai hay không ,nếu có thì xin bà con chế hết tương vào 1 chai khác ,rồi lấy đầu đủa chấm lớp cặn bên dưới nếm thử sẽ thấy vị không mặn mà hơi đắng. Bà con tự suy nghĩ xem đó là gì nha
Một số cửa hàng thực dưỡng bán rất nhiều loại Tamari này ,không biết người bệnh ăn có hết bệnh hong nữa ,hic hic.
Bất cứ gì mà tan nhanh là âm, tan chậm là dương!
Không có tamari thì có cả ngàn cách khác để dương hóa cơ thể mà; nhịn ăn cũng là cách dương hóa cơ thể đấy.
Tamari đúng chất lượng thường không đậm đen như mực , và cũng không lắng cặn như vậy.
Cháu muốn mua tương tamari cho mẹ chữa bệnh, nhưng thật sự hoang mang lắm, không biết loại nào mới chất lượng. Mong mọi người chỉ giúp cháu với ạ!
Trả lờiXóaEm muốn tìm mua nước tương tamari cho mẹ nhưng thật sự hoang mang không biết loại nào tốt, chất lượng vì trên thị trường nhiều quá. Mọi người ai có kinh nghiệm chỉ giúp em với ạ, em cảm ơn!
Trả lờiXóa